Tiểu Đường Đan’s Story

Site created on June 11, 2018

Welcome to our CaringBridge website. We are using it to keep family and friends updated in one place. We appreciate your support and words of hope and encouragement. Thank you for visiting.

Newest Update

Journal entry by Tiểu Đường Đan B-faco

Bệnh tiểu đường có lây không? là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm đối với người mắc bệnh tiểu đường hoặc có người thân bị tiểu đường. Vậy để giải đáp thắc mắc này, chúng ta cùng theo dõi bài viết dưới đây tìm hiểu câu trả lời từ giải đáp của chuyên gia nhé:
Tìm hiểu bệnh tiểu đường là gì?
Bệnh tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường, có biểu hiện là lượng đường trong máu của bạn luôn cao hơn mức bình thường do cơ thể của bạn bị thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin, dẫn đến rối loạn chuyển hóa đường trong máu.
Tác nhân của bệnh tiểu đường là: Lượng đường trong máu thường xuyên ở mức cao qua thời gian làm tăng nguy cơ các bệnh tim mạch, gây ra tổn thương ở các cơ quan khác như mắt, thận, thần kinh và các bệnh lý nghiêm trọng khác.
Có 3 loại bệnh tiểu đường:
Bệnh tiểu đường tuýp 1: Người mắc bệnh bị thiếu insulin do tuyến tụy không sản xuất insulin. Tiểu đường típ 1 hiếm gặp, thường xảy ra ở trẻ nhỏ, người trẻ chiếm dưới 10% số người mắc bệnh.
Bệnh tiểu đường tuýp 2: Những người bị tiểu đường típ 2 bị đề kháng với insulin. Nghĩa là cơ thể vẫn có thể sản xuất insulin nhưng nó không thể chuyển hóa được glucose. Khoảng 90% đến 95% người bị tiểu đường trên thế giới là típ 2.
Bệnh tiểu đường thai kỳ: Bệnh xuất hiện trong thời gian mang thai, thường gặp ở 3 tháng giữa thai kỳ. Khác với bệnh tiểu đường type 1 và type 2, bệnh tiểu đường type 3 sẽ biến mất sau khi em bé được sinh ra. Hoặc có khả năng mắc lần thứ 2 trong lần mang thai kế tiếp. Và có nguy cơ cao phát triển bệnh tiểu đường type 2 sau này trong đời.
Giải đáp của chuyên gia về bệnh tiểu đường có lây không?
Bệnh tiểu đường có lây không? Theo chuyên gia về sức khỏe giải đáp, bệnh tiểu đường không phải là một căn bệnh truyền nhiễm nên bệnh không lây sang cho người khác. Dù là đường quan hệ tình dục, đường máu hay đường nước bọt….
Tuy nhiên, bệnh tiểu đường có lây không? Có thể truyền từ mẹ sang con khi phụ nữ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ. Trường hợp này cần phải có sự thăm khám và kiểm tra chặt chẽ của bác sĩ theo từng giai đoạn phát triển của thai kỳ.
Bệnh tiểu đường có di truyền không?
Theo WHO, bệnh tiểu đường không lây nhưng có yếu tố di truyền từ cha mẹ sang con. Vì vậy, nếu bố mẹ bị bệnh tiểu đường thì khả năng cao trẻ cũng sẽ mắc bệnh mặc dù khi trẻ được sinh ra chưa có bất kỳ nào dấu hiệu bị mắc bệnh tiểu đường.
Ngoài ra, nếu bố hoặc mẹ có những biến thể trong gen thì khi có thai những biến thể trong gen cũng có thể gây ra bệnh tiểu đường do mắc bệnh theo gen di truyền.
Vậy bệnh tiểu đường di truyền như thế nào?
Do nguyên nhân gây bệnh tiểu đường hoàn toàn khác nhau nên tỷ lệ di truyền cho con cũng khác nhau.
Đối với bố mẹ mắc bệnh tiểu đường type 1 thì tỷ lệ di truyền là ¼ tức 25%. Tuy nhiên, nếu như trong gia đình, chỉ có người bố bị mắc bệnh thì tỷ lệ di truyền này là 10%. Còn nếu chỉ có người mẹ bị mắc bệnh tiểu đường type 1 thì tỷ lệ di truyền bệnh tiểu đường cho con là 4%.
 
Bệnh tiểu đường type 2 có tỷ lệ di truyền cao hơn hẳn tiểu đường type 1. Mặc dù nguyên nhân của bệnh tiểu đường type 2 là do yếu tố môi trường hay thói quen sinh hoạt không lành mạnh. Nhưng chính thói quen sinh hoạt thiếu khoa học này dẫn đến việc con sẽ bị mắc bệnh tỷ lệ cao hơn hẳn.
Nếu bố hoặc mẹ mắc bệnh tiểu đường type 2 thì tỷ lệ di truyền từ 14% – 33% tùy theo mức độ bệnh của bố hoặc mẹ. Còn nếu cả bố và mẹ đều bị mắc bệnh tiểu đường type 2 thì tỷ lệ di truyền rất cao, lên tới 50%-70%.
Cách phòng ngừa bệnh tiểu đường di truyền
Hiện nay y học chưa có biện pháp cụ thể phòng bệnh tiểu đường khi bị di truyền nhưng chúng ta hoàn toàn có thể giảm được nguy cơ mắc loại bệnh này bằng cách có một lối sống lành mạnh như:
Tập thể dục thể thao thường xuyên.
  • Có một chế độ ăn uống ít lượng giàu mỡ, ít lượng tinh bột, đường, bánh kẹo, rượu, bia và thuốc lá…
  • Ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi hàng ngày.
 
  • Duy trì cân nặng cân đối.
  • Tránh hiện tượng căng thẳng
  • Thăm khám bệnh định kỳ và thường xuyên để có thể phát hiện bệnh sớm và kịp thời trong điều trị.
Trên đây là những thông tin hữu ích về bệnh tiểu đường có lây không? Để sớm cải thiện tình trạng bệnh tiểu đường của mình, các bạn nên đến bệnh viện kiểm tra để tìm ra nguyên nhân và phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp nhé.
Patients and caregivers love hearing from you; add a comment to show your support.
Help Tiểu Đường Đan Stay Connected to Family and Friends

A $25 donation to CaringBridge powers a site like Tiểu Đường Đan's for two weeks. Will you make a gift to help ensure that this site stays online for them and for you?

Comments Hide comments

Show Your Support

See the Ways to Help page to get even more involved.

SVG_Icons_Back_To_Top
Top